Theo nghiên cứu của Y học Cổ Truyền, lục phủ ngũ tạng đều có vùng tương ứng với những huyệt đạo tại lòng bàn chân. Vì vậy, việc ngâm chân trong nước ấm kết hợp xoa bóp các ngón và lòng bàn chân là rất tốt. Việc phải chuẩn bị và tự phải massage bàn chân khiến nhiều bạn cảm thấy ái ngại, hoặc việc tự massage cũng không có được tác dụng như bạn mong muốn. Chính vì vậy khiến bạn cảm thấy chán nản trong việc chăm sóc đôi bàn chân. Để việc ngâm chân phát huy tác dụng tốt nhất và bạn có thể tận hưởng cảm giác thoải mái từ việc chăm sóc đôi bàn chân. Với bồn ngâm chân massage sẽ giúp bạn xoa tan mệt mỏi sau một ngày hoạt động dài.
Bồn ngâm chân massage thư giãn để khỏe hơn.
Có một điều không phải ai cũng biết là dưới lòng bàn chân có khoảng 72 huyệt đạo lớn nhỏ. Những huyệt đạo tại lòng bàn chân này liên quan đến những cơ quan của con người như mắt, miện, mũi, thính giác, thận, tim, gan, ... Vì vậy chăm sóc bảo vệ đôi bàn chân là rất quan trọng.
Bồn ngâm chân massage
Đôi bàn chân là bộ phận quan trọng trên cơ thể và có mối liên hệ mật thiết với các cơ quan bên trong người. Hằng ngày, đôi chân của bạn phải vận động, làm việc và tiếp xúc với hóa chất, bụi bẩn,...nên không thể tránh được những đau nhức, tổn thương làm ảnh hưởng trực tiếp đến các bộ phận khác của cơ thể.
Rất nhiều người có thói quen tốt đó là ngâm và chăm sóc đôi bàn chân, nhưng thường không đạt được hiệu quả như họ mong muốn. Khiến nhiều người từ bỏ thói quen ngâm chân. Điều khiến việc ngâm chân không mang lại nhiều hiệu quả, đó là khi ngâm chân, bạn xoa bóp và tác động đến bàn chân không đúng cách.
Với bồn ngâm chân massage sẽ xoa những cơn đau nhức, tổn thương của đôi bàn chân. Bồn ngâm chân có hệ thống con lăn trong giúp massage, tác động vào các huyệt đạo dưới lòng chân, làm thúc đẩy máu lưu thông, tăng cường sự tương tác giữa các huyệt đạo làm thư giãn chân cũng như những huyệt đạo có liên quan đến các cơ quan của con người.
Nguyên lý hoạt động động của bồn ngâm chân massage.
Hệ thống tạo bọt khí bon ngam chan sẽ giúp các tế bào cơ quan chân cũng như các huyệt đạo giúp ta cường khả năng phục hồi các căn bệnh như tê nhứt, đau buốt, đổ mồi hôi chân, máu huyết không lưu thông,... nhanh hơn. Bạn có thể ngâm với muối hột với nước ấm nóng đã ngâm với nhiệt độ đủ nóng vừa phải.
Để việc ngâm chân mang lại hiệu quả tốt hơn, bạn có thể kết hợp với thảo dược phù hợp để ngâm chân. Một số loại nước thuốc dùng để ngâm chân được bào chế từ nhiều loại thảo mộc, trong đó có những loại thảo mộc dễ tìm như: ngải cứu, lá lốt, thiên niên kiện, quế khấu... Khi trải qua quá trình đun nấu, các hoạt chất có trong dược liệu sẽ hòa tan trong nước hoặc tỏa ra hơi, tác động trực tiếp lên da và niêm mạc, hoặc ngấm vào trong niêm mạc phát huy tác dụng tốt cho cơ thể như: điều hòa sự lưu thông máu và dịch thể; giảm đau mỏi cơ; êm dịu thần kinh; chống stress.
Ngâm chân thảo dược và xoa bấm huyệt là phương pháp thư giãn, chữa bệnh đơn giản, rất hiệu quả, an toàn, dễ thực hiện và không hề tốn kém. Đặc biệt với người già, người bị phong tê thấp, đau nhức xương, nhiễm độc cơ thể, mất ngủ…
Tác dụng của bồn ngâm chân massage:
- Thư giãn, hỗ trợ điều trị các bệnh máu, khớp.
- Các chứng bệnh của người ít vận động
- Điều trị đau đầu, mỏi mắt…
- Trừ phong thấp, giúp cơ thể bài tiết chất độc
- Thúc đẩy vòng tuần hoàn máu, lưu thông khí
- Tạo cảm giác hưng phấn, xua tan mệt mỏi
- Thư giãn các cơ bắp bị mỏi, tạo giấc ngủ sâu
- Đẩy mạnh quá trình tái tạo tế bào
- Tăng cường sức khoẻ đôi chân
- Giảm Strees nhanh chóng.
Những điều cần lưu ý khi sử dụng bồn ngâm chân.
Không để những vật nặng đè, đứng lên máy.
Không dùng dây nguồn điện để lôi, kéo máy.
Không để máy gần những nơi có nguồn nhiệt nóng, gần xăng, dầu dễ sinh cháy nổ.
Không vệ sinh máy bằng cách nhúng cả máy vào nước.
Không sử dụng máy ở những nơi ẩm ướt, dễ cháy nổ.
Không đổ nước có nhiệt độ trên 50◦C vào khoang chứa.
Không đổ nước vào máy trong khi sử dụng.
Không lật ngược máy lên khi đổ nước hoặc khi đang sử dụng.
Không hòa thêm các axit hay dung dịch nguy hại khác vào nước khi sử dụng.
Không ngủ hoặc ngủ gật khi đang sử dụng.
Hướng dẫn sử dụng bồn massage chân:
Nhấn nút bật/ tắt để khởi động bồn và chọn chức năng cần dùng:
Massage rung: Nhấn nút massage (2) để bật chế độ massage rung. Bồn sẽ bắt đầu rung, chỉ cần đặt chân lên các mấu massage.
- Massage sủi: Nhấn nút sủi (3) để sử dụng chức năng này.
- Bồn có chức năng hẹn giờ: Bạn có thể cài thời gian từ 20 - 60 phút với chức năng hẹn giờ. Mỗi lần nhấn nút hẹn giờ (4), thời gian sẽ tăng thêm 10 phút. Hết thời gian cài đặt, máy sẽ tự động tắt. Thời gian sử dụng tối đa là 60 phút một lần. Sau đó tắt bồn, nghỉ ít nhất 15 phút trước khi sử dụng lại.
- Nhiệt độ: Màn hình sẽ hiển thị nhiệt độ nước hiện thời. Để thay đôi nhiệt độ, nhấn và giữ nút nhiệt độ (5) cho tới khi chỉnh tới nhiệt độ nước mong muốn (35, 38, 42, 45, 480C). Nhiệt độ dễ chịu nhất là từ 35 - 420C, nhiệt độ cao nhất là 480C. Nhiệt độ cài sẵn là 350C.
- Bồn ngâm chân thường có nam châm và đèn hồng ngoại tích hợp trong bồn giúp thúc đẩy hệ tuần hoàn và kích thích các vùng cảm ứng.
- Trục massage: Bạn có thể cảm nhận hiệu quả massage đặc biệt bằng cách di chân trên 6 trục mát sa ở đáy bồn. Các trục này có thể tháo ra bằng cách nhấc lên.
- Đầu massage chăm sóc chân nhẹ nhàng, giúp thúc đẩy vòng tuần hoàn, loại bỏ vùng da chết.
- Động cơ cảm biến dùng để tránh cho bồn quá nóng hoặc quá tải. Động cơ sẽ tự động ngắt khi đủ nhiệt độ. Bồn có thể sử dụng lại sau khi nguội bớt.
Cách vệ sinh bồn ngâm chân.
• Vệ sinh bồn ngay sau khi sử dụng.
• Rút nguồn điện.
• Đổ nước bẩn ra đúng cách.
• Dùng khăn vải ẩm, mềm, sạch để vệ sinh sạch các bộ phận bị nhúng trong nước đặc biệt là các lỗ tạo bọt khí.
• Bảo quản nơi khô ráo, sạch sẽ, thoáng mát.
Xem chi tiết : https://thuonghieudangcap.net/bon-ngam-massage-chan.html